Kế hoạch phát triển GD 
Kế hoạch phát triển GD

PHẦN THỨ NHẤT

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2013 - 2014

 

I. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CHUNG CỦA ĐƠN VỊ:

1. Thuận lợi

- Trường có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Sở GD& ĐT Quảng Ninh, Phòng GD & ĐT Hạ Long, của Thành uỷ và UBND thành phố Hạ Long.

- Đội ngũ cán bộ quản lý đủ, nhiệt tình trong công việc, đoàn kết, có năng lực trong quản lý tương đối tốt;

- Đội ngũ giáo viên có đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, nhiều giáo viên có tay nghề cao;

- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của Hội CMHS.

2. Khó khăn

- Có nhiều giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy, chủ nhiệm lớp còn hạn chế.

- Phần lớn giáo viên ở xa trường nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi giáo viên phải cố gắng rất nhiều.

- Công tác tuyển sinh đầu cấp còn gặp nhiều khó khăn.

- Về cơ sở vật chất:  trong năm học này trường vẫn phải học ở 2 điểm khác nhau, điểm trường lẻ còn thiếu phòng học, thiếu sân chơi, sân tập thể dục.

- Trường có phân hiệu lẻ nên việc học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn.

- Học sinh ở phân hiệu lẻ rất ít, có lớp chỉ có 2 học sinh nên việc học tập, giao lưu với bạn bè bị hạn chế.

- Các phòng học cho các lớp ở điểm trường chính thì chưa có điều kiện lắp đặt máy chiếu nên việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các tiết dạy còn hạn chế.

II. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO:

1. Mạng lưới trường, lớp, học sinh  

Tổng số lớp: 12

Tổng số HS: 234

2. Duy trì sỹ số :

       - Tổng số học sinh đầu năm: 237

       - Số học sinh bỏ học ở  khối TH: Không

       - Số học sinh chuyển đi ở khối TH :4 HS

          Trong tỉnh :

Ngoài tỉnh : 4

       - Số học sinh chuyển về ở khối TH: 1 HS

3. Đánh giá ưu, nhược điểm chính trong việc thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo

- Thực hiện tuyển sinh đúng đối tượng, tiêu chuẩn, công khai, dân chủ, công bằng, khoa học và đúng thời gian quy định.

- Thực hiện đúng theo phân vùng tuyển sinh. Riêng đối với học sinh của phường Cao Xanh thuộc khu vực giáp ranh với phường Hà Khánh, nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi để tuyển vào học tại trường theo nguyện vọng của phụ huynh và học sinh.

- Nhà trường đã chủ động phối hợp với UBND phường làm tốt công tác tuyên truyền tuyển sinh, thông báo rộng rãi trên mọi phương tiện đại chúng tới học sinh và cha mẹ học sinh về chủ trương tuyển sinh, kế hoạch tuyển sinh, phân vùng tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh,...

- Huy động 100% số trẻ đúng độ tuổi (6 tuổi) đến trường.

III. CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO:

1.Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo:

- Nhà trường chỉ đạo dạy theo đúng nội dung, chương trình. Thực hiện nghiêm túc  nội dung “giảm tải”, chuẩn kiến thức và kĩ năng các môn học, tích hợp các nội dung giáo dục (nếu có).

- Chỉ đạo áp dụng các phương pháp dạy học mới trong toàn thể giáo viên.

- Nghiên cứu và phổ biến đầy đủ, kịp thời các công văn chỉ đạo chuyên môn đến toàn thể giáo viên.

- Đưa nội dung áp dụng các phương pháp dạy học mới vào các chuyên đề cấp trường, các đợt thao giảng, hội giảng và tham dự đầy đủ các chuyên đề cấp cụm và thành phố.

- Chỉ đạo dạy bù những ngày nghỉ rét một cách kịp thời.

- Liên kết chặt chẽ với các trường trong cụm để trao đổi về chuyên môn.

2. Đánh giá chất lượng giáo dục:

a. Nhận xét:

- Hạnh kiểm: Vẫn duy trì 100% học sinh thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của người học sinh so với học kì I năm học trước.

- Học lực:

+ Số lượng và tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng so với học kì I năm học trước.

+ Số lượng và tỉ lệ học sinh yếu giảm so với học kì I năm học trước.

* Kết quả học kì I như sau:

Hạnh kiểm

Học lực

THĐ

THCĐ

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

234

100%

 

 

50

21.4

87

37.2

86

36.7

11

4.7

 

    * Lí do: Chất lượng môn Tiếng Anh đã được nâng cao vì các em đã có ý thức hơn trong việc học tiếng Anh và đã được làm quen với cách đánh giá từ năm học trước.

b. Đánh giá các mặt làm tốt và chỉ ra các tồn tại trong các hoạt động giáo dục toàn diện khác:

- Giáo dục về an toàn giao thông: Thực hiện tốt.

- Giáo dục thể chất và y tế trường học:

   + Đảm bảo các giờ dạy Giáo dục thể chất và các giờ thể dục.

    + Thực hiện theo đúng các công văn hướng dẫn về công tác y tế trường học.

- Các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao:

      + Tổ chức thi văn nghệ trong giáo viên và học sinh.

      + Tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng cấp trường, tham gia cấp thành phố.

- Một số nội dung khác:

     + Tuyên truyền về phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, an toàn giao thông, phòng chống thương tích trong nhà trường, phòng chống các dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm,...

     + Thực hiện nghiêm túc việc dạy tích hợp các nội dung giáo dục trong các bài học (bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, kĩ năng sống,...)

c. Đánh giá tình hình kết quả giáo dục đạo đức học sinh:

       + Số lượng học sinh vi phạm ở mức độ cảnh cáo và đình chỉ học: Không có.

3. Kết quả 2 mặt giáo dục của từng khối lớp trong học kì I như sau:

Khối

Sĩ số

HẠNH KIỂM

HỌC LỰC

THĐ

THCĐ

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

53

53

100%

 

 

21

39.6

19

35.8

10

18.9

3

5.7

2

46

46

100%

 

 

10

21.7

21

45.7

13

28.3

2

4.3

3

42

42

100%

 

 

6

14.3

17

40.5

16

38.1

3

7.1

4

50

50

100%

 

 

5

10.0

18

36.0

25

50.0

2

4.0

5

43

43

100%

 

 

8

18.6

12

27.9

22

51.2

1

2.3

Tổng: 234

234

100%

 

 

50

21.4

87

37.2

86

36.7

11

4.7

 

IV. CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN:

1.     Đánh giá về số lượng, chất lượng đội ngũ 

a. Ưu điểm:

- Đội ngũ giáo viên của trường đều là những giáo viên trẻ, được đào tạo chính quy, bài bản, có trình độ học vấn khá cao, có lòng nhiệt huyết với nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

b. Khó khăn:

- Kinh nghiệm tích lũy trong giảng dạy của các giáo viên, nhất là các giáo viên trẻ, mới bước vào nghề còn ít. Đặc biệt, kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa nhiều; sự vững vàng trong chuyên môn còn có những hạn chế nhất định.

- Hầu hết giáo viên ở cách xa trường, có một số giáo viên nhà ở cách trường 10 km nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn, việc đảm bảo giờ giấc đòi hỏi phải có cố gắng rất nhiều.

2.     Số lượng, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn, số lượng và tỷ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp.

a. Số lượng:

                - TH: 19

 b. Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn:

     - Đạt chuẩn: 100%

     - Trên chuẩn: 18/19 - Đạt 94.7%

 c. Số lượng và tỉ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp:

 * Cấp thành phố: 3 - Chiếm 15.8% 

     3. Xếp loại giáo viên:

                Tốt: 6/19 - Chiếm 31.6%

                Khá: 13/19 - Chiếm 68.4%

4. Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên:

          - Bố trí và chỉ đạo tất cả các giáo viên đều tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên theo lịch của CM – PGD và của cụm chuyên môn.

- Tăng cường tổ chức và tổ chức một cách có hiệu quả các chuyên đề, thao giảng, hội giảng để không ngừng nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên.

- Động viên, khuyến khích giáo viên tích cực giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với các giáo viên trường bạn trong cụm chuyên môn cũng như trong thành phố.

- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giờ dạy, tạo hứng thú học tập cho học sinh.

- Tăng cường hiệu quả sinh hoạt của các tổ, khối chuyên môn.

- Duy trì và đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát và dự giờ thăm lớp của BGH nhà trường.

- Động viên, khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, nghiệp vụ, tích luỹ kinh nghiệm trong giảng dạy.

- Nâng cao năng lực chủ nhiệm của giáo viên. Tiến hành tập huấn công tác chủ nhiệm lớp tới toàn thể giáo viên.

- Triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên theo Công văn số 428/PGD&ĐT-CM ngày 22.7.2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về Hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, cán bộ quản lý năm học 2013 – 2014.

- Quan tâm đánh giá và bồi dưỡng nâng cao năng lực theo Chuẩn Hiệu trưởng và Chuẩn nghề nghiệp giáo viên TH; bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học.

- Tổ chức có hiệu quả các Hội thi: Hội thi giáo viên dạy giỏi theo Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20.7.2010 của BGD&ĐT ban hành Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên và Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi theo Thông tư số 43/2012/TT-BGDĐT ngày 26.11.2012 của BGD&ĐT ban hành Điều lệ Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi giáo dục phổ thông.

- Chỉ đạo đổi mới phương pháp soạn giảng để mỗi giáo viên có khả năng dạy theo từng nhóm đối tượng học sinh trong lớp mình phụ trách.

- Duy trì và củng cố, kiện toàn đội ngũ giáo viên cốt cán nhằm thực hiện hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên. Tăng cường bồi dưỡng sinh hoạt chuyên môn của tổ theo hướng chuyên đề.

5. Công tác bồi dưỡng thường xuyên:

Triển khai đầy đủ các công văn liên quan đến bồi dưỡng thường xuyên tới toàn thể giáo viên.

Xây dựng kế hoạch BDTX của nhà trường và tổ chức triển khai các nội dung bồi dưỡng theo đúng kế hoạch.

Phê duyệt kế hoạch của giáo viên và các tổ chuyên môn.

Theo dõi và đôn đốc việc bồi dưỡng thường xuyên của các tổ, nhóm chuyên môn và tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên.

Tổ chức kiểm tra, đánh giá các nội dung đã triển khai và chấm điểm các bài kiểm tra của giáo viên.

Tổng hợp kết quả, báo cáo CM - PGD theo đúng thời gian quy định.

6.     Kết quả việc triển khai phong trào mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện ít nhất có 1 đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý, mỗi trường đều có một kế hoạch cụ thể về đổi mới phương pháp dạy học (Nêu những sáng kiến tiêu biểu):

Các sáng kiến tiêu biểu:

- Biện pháp chỉ đạo áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy ở trường.

- Kinh nghiệm tổ chức trò chơi trong giờ Học vần lớp 1.

7. Công khai thông tin về đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên của cơ sở giáo dục tiểu học, năm học 2013 – 2014 trên trang Web của trường ( theo biểu mẫu 08 ) và trong cuộc họp Hội CMHS đầu năm. Niêm yết công khai tại cơ sở giáo dục để cha mẹ học sinh và những người quan tâm đều có thể tiếp cận thông tin trên nắm rõ và phối hợp thực hiện.

Phổ biến tới toàn thể giáo viên công văn số 526/HD-SGD&ĐTngày 13.3.2014 về việc thực hiện trang bị, quản lí, khai thác, sử dụng hồ sơ, sổ sách từ năm học 2013 - 2014. Chỉ đạo các tổ, khối chuyên môn thực hiện nghiêm túc.

Thực hiện công tác thiết bị dạy học theo đúng quy định, hướng dẫn tại công văn số 120/HD-SGD&ĐT ngày 14.01.2014 về Hướng dẫn thực hiện trang bị, quản lí và khai thác, sử dụng thiết bị dạy học và phòng học bộ môn từ năm học 2013 – 2014.

V. XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, CẢNH QUAN SƯ PHẠM GẮN VỚI PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”

          1. Cây xanh trong khuôn viên nhà trường : Đảm bảo xanh – sạch – đẹp.

2. Thư viện phục vụ SGK, SGV cho học sinh, giáo viên : Hoạt động tốt.

          3. Công trình nước sạch và nhà vệ sinh trong trường học: Đảm bảo theo yêu cầu.

          4. Việc ngăn chặn học sinh đánh nhau: Hiệu quả.

          5. Quản lý học sinh trước tác động xấu của các trò chơi trực tuyến, các trang Web có nội dung không lành mạnh: Tốt

          6. Việc hỗ trợ học sinh “3 đủ” cho học sinh: đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở và đau yếu, bệnh tật, nhiễm HIV: Không có học sinh thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu sách vở.

          7. Công khai thông tin cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục tiểu học năm học 2013 – 2014 trên trang Web của trường và thông báo trong cuộc họp Hội cha mẹ học sinh đầu năm học. Niêm yết công khai tại cơ sở giáo dục để cha mẹ học sinh và những người quan tâm đều có thể tiếp cận thông tin trên nắm rõ và phối hợp thực hiện.

8. Đánh giá ưu, nhược điểm chính:

* Ưu điểm:

- Duy trì tốt phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.

- Học sinh của trường không bị ảnh hưởng trước tác động xấu của xã hội.

* Nhược điểm:

- Do số lượng học sinh ít nên các phong trào thi đua chưa thật sự có tác dụng về bề rộng.

VI. VỀ CÔNG TÁC PHỔ CẬP GD:

1. Biện pháp thực hiện

- Thµnh lËp Ban chØ ®¹o PCGDTH vµ PCGDTH§§T vµ PCGDTHCS phư­êng Hµ Kh¸nh gåm 7 ®ång chÝ.

- Nhµ tr­­êng chñ ®éng tham m­­u cho ph­­êng Hµ Kh¸nh vÒ thùc hiÖn PCGD TiÓu häc vµ PCGDTH ®óng ®é tuæi - Møc ®é 2 vµ PCGDTHCS.

- T¨ng c­êng c«ng t¸c tuyªn truyÒn, th«ng b¸o tuyÓn sinh vµo líp 1, niªm yÕt t¹i trung t©m tõng khu d©n c­­.

- TÝch cùc thùc hiÖn x· héi hãa gi¸o dôc ë cÊp tiÓu häc, ph¸t huy thùc hiÖn ngµy toµn d©n ®­­a trÎ ®Õn tr­­êng.

       2. Các bước tiến hành:

- Thµnh lËp Ban chØ ®¹o vµ ®éi ngò gi¸o viªn lµm c«ng t¸c phæ cËp.

- Thùc hiÖn ®iÒu tra c¬ b¶n chÝnh x¸c, ®Çy ®ñ tõ c¸c hé d©n ®Õn tê tæng hîp, thèng kª ®é tuæi, theo dâi c¸c líp, c¸c tr­­êng ®ang häc ®Ó vËn ®éng ra líp 100%. Kh«ng ®Ó häc sinh bá häc.

- Tæ chøc ®éi ngò ®iÒu tra viªn ®­­îc nghiªn cøu phiÕu ®iÒu tra, c¸ch ghi phiÕu, c¸ch ®i ®iÒu tra.

- Ph©n c«ng ®iÒu tra tõng hé d©n, tæ d©n cô thÓ.

- Thèng kª tæng hîp theo mÉu tõng ®é tuæi tõ 6 tuæi ®Õn 14 tuæi. Tæng hîp sè ng­êi tõng ®é tuæi tõ 15 ®Õn 35 tuæi ®Ó lËp danh s¸ch sè trÎ tõ 6 ®Õn 14 tuæi ch­a ra líp, sè ng­êi mï ch÷ tõ 15 ®Õn 35 tuæi.

- VËn ®éng trÎ 6 tuæi vµ trÎ bá häc ra líp.

- Quan t©m trÎ ph©n hiÖu lÎ, t¹o ®iÒu kiÖn tèt ®Ó c¸c em häc tËp.

- H¹n chÕ thÊp nhÊt häc sinh l­­u ban, bá dë häc tËp.

- KhuyÕn khÝch gi¸o viªn tù häc, tù båi d­­ìng.

- D¹y häc ®¶m b¶o chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng c¸c m«n häc, c¸c néi dung gi¸o dôc (gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng, b¶o vÖ m«i tr­­êng, bin, hi đo, häc tËp vµ lµm theo tÊm g­­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh,...), tiếp tc thùc hiÖn ®iÒu chØnh néi dung d¹y häc theo sù chØ ®¹o cña PGD&§T.

- T¹o ®iÒu kiÖn c¸c líp häc ®ñ bµn ghÕ theo ®óng tiªu chuÈn, ®Ìn, qu¹t, vÖ sinh, n­íc uèng ®Çy ®ñ.

- Mua s¾m ph­¬ng tiÖn häc tËp, sinh ho¹t b¸n tró.

- Phèi hîp ho¹t ®éng Héi cha mÑ häc sinh ch¨m lo ®Õn d¹y vµ häc, c¬ së vËt chÊt cÇn ®­­îc n©ng cÊp.

- Chñ ®éng kÕt hîp víi c¸c c¬ quan, ®oµn thÓ, ban ngµnh trªn ®Þa bµn ®éng viªn, hç trî kinh phÝ thÝch hîp.

3. KÕt qu¶ đạt được:

     - PCGDTH đúng độ tuổi: Đạt PCGDTH đúng độ tuổi - mức độ 2.

           VII. CÔNG TÁC XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA, KIÊN CỐ HÓA TRƯỜNG LỚP:

Đang tiến hành từng bước công tác xây dựng trường Chuẩn quốc gia.

- Tổng số phòng học được xây mới: Không

- Tổng số phòng học hiện có: 21

- Sô phòng học đã được kiên cố hóa: 21

-  Tổng số phòng học hiện có: 21. Tỷ lệ phòng học đã được kiên cố hóa: 100%.

VIII. VỀ CÔNG TÁC THANH, KIỂM TRA:

- Tổng số giáo viên được thanh, kiểm tra: 19/19 - Đạt tỷ lệ 100%

     + Kết quả xếp loại: Tốt: 7/19 - Đạt 36.8 %

                                     Khá: 11/19 - Đạt 57.9%

                                     Trung bình: 1/19 - Đạt 5.3%

     Giải quyết khiếu nại, tố cáo: Không

- Đánh giá ưu, nhược điểm, bài học rút ra qua công tác thanh, kiểm tra:

+ Ưu điểm: Giáo viên thực hiện đúng Quy chế chuyên môn.

+ Tồn tại: Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thật đồng đều trong giáo viên.

IX. VỀ CÔNG TÁC TÀI CHÍNH

          - Kinh phí được PGD-ĐT cấp : 2 tủ sắt với giá trị bằng tiền là: 5.400.000đ, kinh phí huy động nguồn xã hội hóa  không có (so sánh với năm học trước).

          - Việc thực hiện công khai thu chi tài chính tài chính theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 7/5/2009 về Quy chế thực hiện công khai đối với các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân:

         Thực hiện tốt Qui chế dân chủ hoá trong trường học, do Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành.

Xây dựng quy chế thực hiện dân chủ và Quy chế làm việc trong nhà trường

Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ

X. VỀ CÔNG TÁC ĐẢNG TRONG TRƯỜNG HỌC:

- Tổng số Đảng viên: 13 (Đảng viên mới kết nạp trong năm học: Không)

      - Chi bộ đảm bảo vai trò lãnh đạo toàn diện trong nhà trường. Đảng viên gương mẫu trong mọi hoạt động.

      - Những khó khăn trong công tác xây dựng và phát triển Đảng: Nguồn để phát triển Đảng ít.

XI. VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC

         - Kết quả huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục: Không.

 

XII. THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHẤN CHỈNH VIỆC DẠY THÊM, HỌC THÊM

          Thực hiện chỉ đạo của Phòng giáo dục và Đào tạo thành phố Hạ Long trong công tác chấn chỉnh việc dạy thêm, học thêm, ngay từ đầu năm học Nhà trường đã triển khai tuyên truyền, phổ biến nội dung không tổ chức dạy thêm, học thêm dưới bất cứ hình thức nào đến toàn thể giáo viên và học sinh trong toàn trường. Nhà trường đã tổ chức ký cam kết không dạy thêm, học thêm với 100% giáo viên, bên cạnh đó Nhà trường còn phối hợp với địa phương thường xuyên kiểm tra việc chấp hành quy định trên. Tính đến thời điểm hiện tại 100% giáo viên nhà trường thực hiện đúng cam kết không tổ chức dạy thêm, học thêm.

XIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THỂ

1. Công tác đội

          Liên đội phát động các phong trào thi đua chào mừng các ngày lễ lớn trong năm học như 20/11; 26/3 tạo sự thi đua sôi nổi giữa các chi đội, đội viên trong toàn trường. Đội cờ đỏ hoạt động tích cực, hiệu quả thường xuyên theo dõi, nhắc nhở, giám sát việc chấp hành nội quy nhà trường, ATGT của học sinh từng lớp.

Liên đội đã xây dựng được pa rem thi đua,  để đánh giá các hoạt động học tập của học sinh  hàng tuần một cách đồng bộ, để đội cờ đỏ theo dõi các hoạt động toàn trường.

          Các chi Đội đặt mua 1 tuần 1 số báo Thiếu niên để  đội viên đọc vào giờ ra chơi, tự quản 15 phút đầu giờ.

          Chương trình phát thanh tuyên truyền măng non, mỗi tuần một lần 15 phút vào các giờ ra chơi để cập nhật các tin hoạt động đội được duy trì thường xuyên đã mang lại hiệu quả thiết thực trong hoạt động phong trào và học tập.

          Liên đội đã phát động quyên góp sách giáo khoa cũ, đồ dùng học tập và quần áo còn dùng tốt để ủng hộ các bạn tại các xã nghèo huyện Ba Chẽ.   

2. Công tác Đoàn thanh niên

            Công tác sinh hoạt Đoàn được Đoàn trường duy trì, đầu năm Đoàn trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho cả năm học. Đoàn thanh niên luôn đi đầu trong các phong trào của nhà trường.

3. Công tác Công đoàn

          BCH Công đoàn hoạt động tích cực, hiệu quả, thường xuyên quan tâm tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các đoàn viên. Việc thăm hỏi khi ốm đau, hiếu hỉ được duy trì. BCH Công đoàn còn tham mưu cho Lãnh đạo Nhà trường trong việc thực hiện các chế độ, quyền lợi chính đáng cho CBGVcủa nhà trường, tiếp tục xây dựng tập thể Sư phạm đoàn kết mẫu mực.

XIV. CÔNG TÁC THI ĐUA – KHEN THƯỞNG

- Đầu năm học nhà trường thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng, xây dựng Quy chế thi đua khen thưởng, tổ chức cho các tập thể cá nhân đăng ký danh hiệu.

- Không có giáo viên vi phạm kế hoạch hóa gia đình.

- Thực hiện tốt cuộc vân động “Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm” trong nhà trường.

- Kết quả thi đua:

+ Tổ Lao động tiên tiến: 01

+ Đoàn thanh niên vững mạnh Xuất sắc

+ Công Đoàn vững mạnh

+ Liên đội vững mạnh

+ Chi bộ trong sạch, vững mạnh

 

 

                                           ĐÁNH GIÁ CHUNG

- Số giáo viên đạt thành tích cao hơn năm trước.

- Việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực đã đi vào chiều sâu.

- Các phong trào thi đua đã có dấu hiệu khởi sắc.

- Những tồn tại: Chất lượng mũi nhọn chưa cao (nguyên nhân: Do số học sinh của trường ít, giáo viên ôn đội tuyển chưa có nhiều kinh nghiệm).

 

PHẦN THỨ HAI

          PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ ĐỂ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ TIẾP THEO CỦA NĂM HỌC 2013-2014:                  

Phát huy kết quả đạt được, khắc phục những hạn chế, thiếu sót ở học kỳ I, cần tập  trung thực hiện một số công tác trọng tâm trong học kì II năm học 2013 – 2014 như sau:

I. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM

1. Tiếp tục chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Đẩy mạnh đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục trong nhà trường.

2. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành gắn với việc đổi mới giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh, tạo sự chuyển biến tích cực và rõ nét về chất lượng giáo dục.

3. Đổi mới công tác quản lý, tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động của các tổ bộ phận về thực hiện kế hoạch năm học; nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý, đặc biệt là nâng cao vai trò của các tổ chuyên môn, đoàn thể trong việc thực hiện kỷ cương, nền nếp quản lý dạy học, kiểm tra, đánh giá.

4. Tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên; chú trọng bồi dưỡng năng lực giáo dục đạo đức cho học sinh, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm đánh giá; quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán; chú trọng tăng cường vai trò và hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc tổ chức. Tổ chức các hoạt động GD trên cơ sở GD toàn diện chú trọng GD đạo đức, lối sống và giáo dục pháp luật.

5. Tiếp tục duy trì sĩ số trong nhà trường nhằm thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh...

   II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Công tác giáo dục

Tiếp tục chỉ đạo thực hiện đúng phân phối chương trình và khung thời gian học kỳ 2 do Sở giáo dục chỉ đạo hướng dẫn; tăng cường thanh kiểm tra chuyên môn để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy. Tổ chức tốt các chuyên đề, thao giảng theo kế hoạch từng tổ chuyên môn nhằm rút kinh nghiệm, phổ biến nhân rộng trong nhà trường.

Tiếp tục chỉ đạo các tổ, khối chuyên môn thực hiện nghiêm túc công văn số 526/HD-SGD&ĐT ngày 13.3.2014 về việc thực hiện trang bị, quản lí, khai thác, sử dụng hồ sơ, sổ sách từ năm học 2013 - 2014. Thực hiện công tác thiết bị dạy học theo đúng quy định, hướng dẫn tại công văn số 120/HD-SGD&ĐT ngày 14.01.2014 về Hướng dẫn thực hiện trang bị, quản lí và khai thác, sử dụng thiết bị dạy học và phòng học bộ môn từ năm học 2013 – 2014.

Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu kém.

Giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng con người mới XHCN trong thời đại hiện nay.

Duy trì sĩ số học sinh, quan tâm nhiều hơn công tác kết hợp nhà trường gia đình và xã hội để giáo dục học sinh.

          Kiểm tra công tác dạy thêm học thêm trong và ngoài nhà trường theo qui định của UBND tỉnh, UBND thành phố và hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo Hạ Long.

2. Giáo dục Thường xuyên và công tác học sinh - sinh viên

          Tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” bằng những nội dung, hình thức thiết thực, hiệu quả, đổi mới phương thức giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

Tổ chức tốt các đợt thi đua trọng tâm, tổ chức mừng xuân Giáp ngọ và chào mừng Ngày Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3 tháng 2), thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS HCM (26/3).

3. Tổ chức cán bộ

Không ngừng rèn luyện tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho viên chức, tạo điều kiện, mạnh dạn quy hoạch cán bộ cho những năm tiếp theo.

Thực hiện đánh giá cán bộ viên chức đúng theo quy định, sát tiêu chuẩn để động viên cán bộ viên chức và có hướng phấn đấu.

Tích cực tham mưu cử cán bộ đi học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, học tập chính trị trung cao cấp.

4. Công tác thanh tra

Thực hiện công tác thanh tra theo hướng dẫn của thanh tra ngành, tự thanh tra, thanh tra chuyên đề, thanh tra chuyên môn nhằm thúc đẩy các mặt công tác trong nhà trường và ngăn chặn tiêu cực.

5. Kế hoạch – Tài chính

Quản lý tốt tài chính, chi đúng, chi đủ, kịp thời theo qui định tài chính hiện hành, quản lý tài sản công, bảo trì, sửa chữa nhỏ không để thất thoát lãng phí tài chính, tài sản nhà trường.

Kiểm tra các khoản thu ngoài ngân sách theo quy định.

Tiến hành kiểm kê tài sản và thanh lý tài sản đúng quy định.

6. Công nghệ thông tin

Tiếp tục thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ CNTT vào quản lý và giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng công tác. Đưa trang web của nhà trường vào hoạt động thường xuyên cập nhật thông tin kịp thời. Mua sắm thêm thiết bị CNTT để phục vụ dạy học.

Duy trì thông tin báo cáo thông suốt, kịp thời.

7. Công tác đoàn thể và xã hội hóa

Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng đội ngũ đoàn viên các đoàn thể, thực hiện tốt các phong trào trong kế hoạch năm học đã đề ra.

Tham mưu các cấp để tiếp tục xã hội hóa giáo dục đúng mục đích, có hiệu quả.

8. Cải cách hành chính, đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt

Tiếp tục duy trì chế độ trực lãnh đạo tiếp dân hàng ngày, giải quyết công việc cho phụ huynh học sinh, nhân dân hợp tình hợp lý, không gây phiền hà.

Thực hiện tốt công tác giám sát, theo dõi hoạt động của từ cá nhân, tháo gỡ khó khăn để viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ, thi đua thực hiện tốt nhiệm vụ năm học đã đề ra.

Đánh giá, xếp loại viên chức, các phong trào thi đua, khen thưởng kịp thời để động viên khích lệ phong trào thi đua nhất là “Thi đua dạy tốt học tốt” và các phong trào thi đua đã đề ra.

         

PHẦN THỨ BA

NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CẤP TRÊN

       - Nhà trường rất mong nhận được sự quan tâm hơn nữa của các cấp lãnh đạo trong việc trang bị máy móc, thiết bị cho các phòng học để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy.

       - Xây dựng các lớp học cho phân hiệu Làng Khánh.

       - Tăng cường tổ chức các chuyên đề cấp cụm, cấp thành phố để các giáo viên trẻ có thêm cơ hội học tập, tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy để nâng cao tay nghề, nghiệp vụ.

*

*   *

                                                                    

 

Nơi nhận:                                                              

- Phòng GD & ĐT(b/c);

-Lưu: VT.                                                              

 

HIỆU TRƯỞNG

( Đã ký )

 

 

 

 

Đinh Văn Hùng